VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN
A – LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Định nghĩa và các phép toán
· Định nghĩa, tính chất, các phép toán về vectơ trong không gian được xây dựng hoàn toàn tương tự như trong mặt phẳng.
· Lưu ý:
+ Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có:
+ Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có:
+ Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. A¢B¢C¢D¢, ta có:
+ Hê thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý.
Ta có: ;
+ Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có:
+ Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có:
+ Điều kiện hai vectơ cùng phương:
+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k ¹ 1), O tuỳ ý. Ta có:
2. Sự đồng phẳng của ba vectơ
· Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
· Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ , trong đó không cùng phương. Khi đó: đồng phẳng Û $! m, n Î R:
· Cho ba vectơ không đồng phẳng, tuỳ ý.
Khi đó: $! m, n, p Î R:
3. Tích vô hướng của hai vectơ
· Góc giữa hai vectơ trong không gian:
· Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:
+ Cho . Khi đó:
+ Với . Qui ước:
+
4. Các dạng toán thường gặp:
a) Chứng minh đẳng thức vec tơ.
b) Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng và bốn điểm đồng phẳng, phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng.
+ Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách:
– Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng.
– Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Nếu có m, n Î R: thì đồng phẳng
+ Để phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho:
c) Tính tích vô hướng cuả hai véc tơ trong không gian
d) Tính độ dài của đoạn thẳng, véctơ.
+ Để tính độ dài của một đoạn thẳng theo phương pháp vec tơ ta sử dụng cơ sở . Vì vậy để tính độ dài của đoạn ta thực hiện theo các bước sau:
– Chọn ba vec tơ không đồng phẳng so cho độ dài của chúng có thể tính được và góc giữa chúng có thể tính được.
– Phân tích
– Khi đó
e) Sử dụng điều kiện đồng phẳng của bốn điểm để giải bài toán hình không gian.
Sử dụng các kết quả
· là bốn điểm đồng phẳng
· là bốn điểm đồng phẳng khi và chỉ khi với mọi điểm bất kì ta có trong đó .
B – BÀI TẬP
Câu 1: Cho hình lăng trụ , là trung điểm của . Đặt , , . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta phân tích như sau:
.
Câu 2: Trong không gian cho điểm và bốn điểm , , , không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để , , , tạo thành hình bình hành là
A. . B. .
C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Trước hết, điều kiện cần và đủ để là hình bình hành là:
.
Với mọi điểm bất kì khác , , , , ta có:
.
Câu 3: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Đặt ; ; ; . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi là tâm của hình bình hành . Ta phân tích như sau:
(do tính chất của đường trung tuyến)
.
Câu 4: Cho tứ diện . Gọi và lần lượt là trung điểm của và . Đặt , , . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. .
C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta phân tích:
(tính chất đường trung tuyến)
.
Câu 5: Cho hình hộp có tâm . Gọi là tâm hình bình hành . Đặt , , , . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. .
C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta phân tích:
.
.
.
.
Câu 6: Cho hình hộp . Gọi và lần lượt là tâm của hình bình hành và . Khẳng định nào sau đây sai?
A. .
B. Bốn điểm , , , đồng phẳng.
C. .
D. Ba vectơ ; ; không đồng phẳng.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
A đúng do tính chất đường trung bình trong và tính chất của hình bình hành .
B đúng do nên bốn điểm , , , đồng phẳng.
C đúng do việc ta phân tích:
.
D sai do giá của ba vectơ ; ; đều song song hoặc trùng với mặt phẳng . Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.
Câu 7: Cho tứ diện . Người ta định nghĩa “ là trọng tâm tứ diện khi ”. Khẳng định nào sau đây sai?
A. là trung điểm của đoạn ( , lần lượt là trung điểm và ).
B. là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của và .
C. là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của và .
D. Chưa thể xác định được.
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Ta gọi và lần lượt là trung điểm và .
Từ giả thiết, ta biến đổi như sau:
là trung điểm đoạn .
Bằng việc chứng minh tương tự, ta có thể chứng minh được phương án B và C đều là các phương án đúng, do đó phương án D sai.
Câu 8: Cho tứ diện có là trọng tâm tam giác . Đặt ; ; . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. .
C. . D. .
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Gọi là trung điểm .
Ta phân tích:
.