LŨY THỪA – MŨ – LÔGARIT
A – LÝ THUYẾT CHUNG
I. LŨY THỪA
1. Định nghĩa luỹ thừa
Số mũ a |
Cơ số a |
Luỹ thừa |
|
a Î R |
(n thừa số a) |
2. Tính chất của luỹ thừa
· Với mọi a > 0, b > 0 ta có:
· a > 1 : ; 0 < a < 1 :
· Với 0 < a < b ta có:
;
Chú ý: + Khi xét luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
+ Khi xét luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
3. Định nghĩa và tính chất của căn thức
· Căn bậc n của a là số b sao cho .
· Với a, b ³ 0, m, n Î N*, p, q Î Z ta có:
; ; ;
; Đặc biệt
· Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì .
Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì .
Chú ý:
+ Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu .
+ Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau.
II. HÀM SỐ LŨY THỪA
1) Hàm số luỹ thừa (a là hằng số)
Số mũ a |
Hàm số |
Tập xác định D |
a = n (n nguyên dương) |
|
D = R |
a = n (n nguyên âm hoặc n = 0) |
|
D = R \ {0} |
a là số thực không nguyên |
|
D = (0; +¥) |
Chú ý: Hàm số không đồng nhất với hàm số .
2) Đạo hàm
· ;
Chú ý: .
III. LÔGARIT
· Với a > 0, a ¹ 1, b > 0 ta có:
Chú ý: có nghĩa khi
· Logarit thập phân:
· Logarit tự nhiên (logarit Nepe): (với )
· ; ; ;
· Cho a > 0, a ¹ 1, b, c > 0. Khi đó:
+ Nếu a > 1 thì
+ Nếu 0 < a < 1 thì
Với a > 0, a ¹ 1, b, c > 0, ta có:
· · ·
Với a, b, c > 0 và a, b ¹ 1, ta có:
· hay
· ·
IV. HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT
· Tập xác định: D = R.
· Tập giá trị: T = (0; +¥).
· Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
· Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
· Đồ thị:
2) Hàm số logarit (a > 0, a ¹ 1)
· Tập xác định: D = (0; +¥).
· Tập giá trị: T = R.
· Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
· Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
· Đồ thị:
· · ·
· ;
;
· ;
(x > 0);
B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho , và , trong đó là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức
A. . B. C. D.
Câu 2: Nếu và thì giá trị của bằng
A. B. C. D.
Câu 3: Với , cho biết: . Chọn khẳng định đúng:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Trong hình vẽ dưới đây có đồ thị của các hàm số , , .
.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?
A. B. C. D.
Câu 5: Cho bốn hàm số , , , có đồ thị là đường cong theo phía trên đồ thị, thứ tự từ trái qua phải là như hình vẽ bên.
Tương ứng hàm số – đồ thị đúng là
A. .
B.
C. .
D.